A

A
Searching...
Thursday, April 24, 2014

Các sự cố và cách khắc phục khi sử dụng máy nén khí

6:53:00 PM

Những sự cố khi sử dụng máy nén khí và cách xử lý những sự cố đó
Khi sử dụng máy nén khí chúng ta không tránh khỏi được các sự cố ngoài ý muốn có thể xảy ra. Vì vậy các bạn hãy tham khảo cách phòng ngừa một số sự cố khi sử dụng máy nén khí nha.

Phòng ngừa sự cố nổ bình chứa khí:

- Bình khí phải được bảo quản trong các căn nhà thoáng mát, không để tia sáng mặt trời chiếu thẳng vào bình. Khoảng cách từ bình đến các thiết bị sưởi ấm không dưới 1m.
- Khi nạp khí hoá lỏng vào bình không được nạp quá 90% thể tích bình.
- Không để dầu mở dính vào van, nắp bình. Các bình chứa khí oxy trước khi cho khí nén vào phải rửa và làm sạch dầu mở bằng các chất hoà tan (dicloêtan hay tricloêtan).
- Không để các bình chứa khí ngoài năng hoặc gần những nơi có ngọn lửa trần hoặc nguồn nhiệt cao (gần nơi hàn điện, hàn hơi, gần các lò đốt nung, sấy).

Lưu ý: Các bình chứa khí đặt đứng phải để vào các khung giá đỡ phòng tránh đổ, khi vận chuyển phải có các phương tiện chuyên dùng, để bình nằm ngang, giữa chúng có kê hai thanh gỗ hay vòng đệm bằng cao su hoặc sợi bện thừng. Tấm vận chuyển mang vác trên người hoặc vần lăn lên đất. Khi vận chuyển bằng xe đẩy không qua hai bình một chuyến, không được phép vận chuyển cùng một lúc cả hai loại bình chứa oxy và axêtylen. Để tránh nạp khí nhầm lẫn các loại bình phải được sơn màu khác nhau và ghi rõ tên chất khí chứa.

- Các bình chứa khí phải thử nghiệm thuỷ lực với áp suất vượt quá áp suất làm việc 1,5 lần. Thời gian thử bình không dưới 1 phút, nếu như bình không bị nổ hay không bị rò rỉ thì bình được coi là đã chịu được thử thuỷ lực.
- Bình chứa khí phải có đầy đủ thiết bị an toàn như van bảo hiểm, áp kế (manômét).
Cách xử lý sự cố:

Tất cả các sự cố có thể gặp phải khi sử dụng bình máy nén khí:
- Nếu như Xì hở chân ren, rò rỉ dầu nhớt, dây đai hỏng . . . .thì người vận hành phải báo ngay cho bộ phận có trách nhiệm sửa chữa. Trường hợp do yêu cầu sản xuất không thể ngừng và không có máy dự phòng mà hư hỏng không nặng và không ảnh hưởng đến an toàn lao động thì có thể cho bình hoạt động tạm thời dưới sự giám sát thường xuyên của người có trách nhiệm

- Phồng rộp thân bình chứa, nứt mối hàn . . . . .Nếu phát hiện thấy có hiện tượng này phải tắt máy và báo động ngay cho toàn phân xưởng tránh xa khu vực nguy hiểm. Báo cáo cho bộ phận chức năng đến xử lý. Nếu đang dùng khí nén thì tiếp tục sử dụng và đồng thời mở van xã hơi từ từ để xã hết hơi trong bình cho đến khi đồng hồ áp kế chỉ báo áp lực bằng "0 " .

Phòng ngừa các sự cố khi sử dụng máy nén khí (2014-04-24 08:50:00)

Những sự cố khi sử dụng máy nén khí và cách xử lý những sự cố đó


Khi sử dụng máy nén khí chúng ta không tránh khỏi được các sự cố ngoài ý muốn có thể xảy ra. Vì vậy các bạn hãy tham khảo cách phòng ngừa một số sự cố khi sử dụng máy nén khí nha.

Phòng ngừa sự cố nổ bình chứa khí:

- Bình khí phải được bảo quản trong các căn nhà thoáng mát, không để tia sáng mặt trời chiếu thẳng vào bình. Khoảng cách từ bình đến các thiết bị sưởi ấm không dưới 1m.
- Khi nạp khí hoá lỏng vào bình không được nạp quá 90% thể tích bình.
- Không để dầu mở dính vào van, nắp bình. Các bình chứa khí oxy trước khi cho khí nén vào phải rửa và làm sạch dầu mở bằng các chất hoà tan (dicloêtan hay tricloêtan).
- Không để các bình chứa khí ngoài năng hoặc gần những nơi có ngọn lửa trần hoặc nguồn nhiệt cao (gần nơi hàn điện, hàn hơi, gần các lò đốt nung, sấy).
Lưu ý: Các bình chứa khí đặt đứng phải để vào các khung giá đỡ phòng tránh đổ, khi vận chuyển phải có các phương tiện chuyên dùng, để bình nằm ngang, giữa chúng có kê hai thanh gỗ hay vòng đệm bằng cao su hoặc sợi bện thừng. Tấm vận chuyển mang vác trên người hoặc vần lăn lên đất. Khi vận chuyển bằng xe đẩy không qua hai bình một chuyến, không được phép vận chuyển cùng một lúc cả hai loại bình chứa oxy và axêtylen. Để tránh nạp khí nhầm lẫn các loại bình phải được sơn màu khác nhau và ghi rõ tên chất khí chứa.

- Các bình chứa khí phải thử nghiệm thuỷ lực với áp suất vượt quá áp suất làm việc 1,5 lần. Thời gian thử bình không dưới 1 phút, nếu như bình không bị nổ hay không bị rò rỉ thì bình được coi là đã chịu được thử thuỷ lực.
- Bình chứa khí phải có đầy đủ thiết bị an toàn như van bảo hiểm, áp kế (manômét).

Cách xử lý sự cố:

Tất cả các sự cố có thể gặp phải khi sử dụng bình máy nén khí:

- Nếu như Xì hở chân ren, rò rỉ dầu nhớt, dây đai hỏng . . . .thì người vận hành phải báo ngay cho bộ phận có trách nhiệm sửa chữa. Trường hợp do yêu cầu sản xuất không thể ngừng và không có máy dự phòng mà hư hỏng không nặng và không ảnh hưởng đến an toàn lao động thì có thể cho bình hoạt động tạm thời dưới sự giám sát thường xuyên của người có trách nhiệm

- Phồng rộp thân bình chứa, nứt mối hàn . . . . .Nếu phát hiện thấy có hiện tượng này phải tắt máy và báo động ngay cho toàn phân xưởng tránh xa khu vực nguy hiểm. Báo cáo cho bộ phận chức năng đến xử lý. Nếu đang dùng khí nén thì tiếp tục sử dụng và đồng thời mở van xã hơi từ từ để xã hết hơi trong bình cho đến khi đồng hồ áp kế chỉ báo áp lực bằng "0 " .
- See more at: http://yenphat.vn/tin-tuc/972/Phong-ngua-cac-su-co-khi-su-dung-may-nen-khi.html#sthash.XeiJxIxa.dpuf

0 nhận xét:

Post a Comment